Friday, December 6, 2013

COFFEE VS TEA


By: coffeeforless.com

COFFEE DRINKERS HAVE LOWER RISK OF DEATH, STUDY SUGGESTS

ScienceDaily (May 19, 2012) — Older adults who drank coffee -- caffeinated or decaffeinated -- had a lower risk of death overall than others who did not drink coffee, according a study by researchers from the National Cancer Institute (NCI), part of the National Institutes of Health, and AARP.

Coffee drinkers were less likely to die from heart disease, respiratory disease, stroke, injuries and accidents, diabetes, and infections, although the association was not seen for cancer. These results from a large study of older adults were observed after adjustment for the effects of other risk factors on mortality, such as smoking and alcohol consumption. Researchers caution, however, that they cant be sure whether these associations mean that drinking coffee actually makes people live longer. The results of the study were published in the May 17, 2012 edition of the New England Journal of Medicine.

Neal Freedman, Ph.D., Division of Cancer Epidemiology and Genetics, NCI, and his colleagues examined the association between coffee drinking and risk of death in 400,000 U.S. men and women ages 50 to 71 who participated in the NIH-AARP Diet and Health Study. Information about coffee intake was collected once by questionnaire at study entry in 1995-1996. The participants were followed until the date they died or Dec. 31, 2008, whichever came first.

The researchers found that the association between coffee and reduction in risk of death increased with the amount of coffee consumed. Relative to men and women who did not drink coffee, those who consumed three or more cups of coffee per day had approximately a 10 percent lower risk of death. Coffee drinking was not associated with cancer mortality among women, but there was a slight and only marginally statistically significant association of heavier coffee intake with increased risk of cancer death among men.

"Coffee is one of the most widely consumed beverages in America, but the association between coffee consumption and risk of death has been unclear. We found coffee consumption to be associated with lower risk of death overall, and of death from a number of different causes," said Freedman. "Although we cannot infer a causal relationship between coffee drinking and lower risk of death, we believe these results do provide some reassurance that coffee drinking does not adversely affect health."

The investigators caution that coffee intake was assessed by self-report at a single time point and therefore might not reflect long-term patterns of intake. Also, information was not available on how the coffee was prepared (espresso, boiled, filtered, etc.); the researchers consider it possible that preparation methods may affect the levels of any protective components in coffee.

"The mechanism by which coffee protects against risk of death -- if indeed the finding reflects a causal relationship -- is not clear, because coffee contains more than 1,000 compounds that might potentially affect health," said Freedman. "The most studied compound is caffeine, although our findings were similar in those who reported the majority of their coffee intake to be caffeinated or decaffeinated."

COFFEE CONSUMPTION AND CANCERS OF THE DIGESTIVE TRACT


No evidence for an effect of coffee on cancer of the oesophagus or stomach

Two recent large literature surveys, covering studies from Europe, North America and Asia reported an unchanged5, or reduced, risk of oesophageal cancer with the consumption of 3 or more cups of coffee a day6.
Another large review in 2006 found no association between coffee consumption and the risk of developing stomach cancer7.

Moderate coffee consumption linked to reduced risk of cancers of the mouth and throat

In a review of observational studies published over a 20 year period8, overall there appeared to be a 36% reduction in risk for cancers of the oral cavity/pharynx in those drinking between 3-5 cups of coffee a day versus those drinking less than 1 cup a day.  There was, however, no relationship between coffee consumption and laryngeal cancer.
A further large review of the literature confirmed that coffee consumption is linked to a lower risk of buccal and pharyngeal cancer5.

Moderate coffee consumption linked to reduced risk of liver cancer

Four meta-analyses5, 9-11 have reported a reduction in the risk of developing liver cancer with coffee consumption.  This reduction reached an overall level of 30% in coffee drinkers versus non-coffee drinkers with reductions as high as 55% in heavy coffee consumers.
Among a group at higher risk of developing liver cancer – chronic Hepatitis B virus carriers, moderate coffee drinkers appear to be at a lower risk of developing liver cancer than those who do not drink coffee12.
Coffee consumption also appears to reduce the risk of Hepatitis C evolving to cancer by 22% for each cup of coffee consumed per day13, with a further reduction in disease progression of 62% in those consuming at least 3 cups a day.

Moderate coffee consumption not linked to higher risk of pancreatic cancer

Despite the positive results of studies looking at coffee consumption and pancreatic cancer in 1970 and 1981, the International Agency for Research on Cancer (IARC) now considers the evidence inadequate and attributes the results to confounding factors, including smoking9.
More recently, the World Cancer Research Fund (WCRF), in a report reviewing over 50 studies11, found no increase in risk of developing pancreatic cancer with coffee consumption.
Since then, further studies, including four meta-analyses, have confirmed the absence of a relationship between moderate coffee consumption and increased risk of developing pancreatic cancer5, 14-17. Some, but not all, of these most recent studies suggest that regular coffee drinking is linked to a lower risk of developing pancreatic cancer5,14,15.

Moderate coffee consumption linked to reduced risk of colorectal cancer

Four large literature reviews, carried out over the last seven years looking at studies from Europe, Japan, the USA and South America, consistently suggest a favourable effect of moderate coffee consumption on colorectal cancer risk5,18-20. Regular coffee drinkers appear to be up to 30% less likely to develop the disease than non-coffee drinkers. Further research is needed to confirm this link.

Tìm hiểu tận gốc cà phê "chồn"



Nếu có một thứ được cho là "huyền thoại" cà phê thì chắc hẳn đó phải là cà phê chồn! 
Cà phê và chồn, thoạt nghe chẳng thấy có mối liên quan gì với nhau cả nhưng chính sự kết hợp tuyệt vời giữa chúng lại tạo nên một “huyền thoại” về loại cà phê với hương vị độc đáo quí hiếm vô cùng. 
 
Cà phê chồn hay còn gọi là Kopi Luwak là một loại cà phê rất đặc biệt, được xếp vào  hàng “cực phẩm” trong giới cà phê và cũng là loại đồ uống hiếm có và đắt đỏ nhất trên thế giới.
 
 
Nó có lịch sử lâu đời từ hàng trăm năm trước khi vào khoảng đầu thế kỉ 18, những người Hà Lan đã đem cây cà phê du nhập vào các nước thuộc địa của họ trong đó có đảo Java và Sumatra của Indonesia.
 
“Kopi” trong tiếng Indonesia có nghĩa là cà phê còn “Luwak” là tên một vùng thuộc hòn đảo Java của Indonesia đồng thời là tên một loài cầy cư trú tại đây. Kopi Luwak được dùng để chỉ một loại hạt do loài cầy này ăn quả cà phê rồi thải ra.
 
 
Loài cầy vòi đốm là loại động vật có vú nhỏ sống phân bố rải rác ở các nước vùng Đông Nam Á như Indonesia, Philippines, Việt Nam và miền nam Trung Quốc. Thức ăn ưa thích của chúng là quả cà phê nên chúng thường trèo lên các cây cà phê và chọn ăn những trái đỏ nhất, chín nhất.
 
Nhưng dạ dày của chúng chỉ tiêu hóa được phần thịt bên ngoài của quả cà phê nên sau đó đã thải những hạt cà phê ra cùng với phân của chúng. Người dân nơi đây sẽ đi thu lượm phân có lẫn hạt cà phê của loài cầy này. 
 
Zoom kĩ hình dạng của chúng này ...
 
Những người đã trải nghiệm loại cà phê này nhận xét cà phê chồn có vị thơm ngon đặc biệt và là sự hòa quyện của rất nhiều hương vị. Nó được miêu tả là có "mùi mốc" rất hấp dẫn, ngọt ngào như sirô, hương vị đậm đà và thoang thoảng vị caramel và sôcôla, đắng nhưng rất dễ chịu. 
 
Nghe đã thấy ấn tượng rồi nhỉ, vậy điều gì đã tạo nên sự khác biệt đó?
 
Điều đặc biệt trước tiên nằm ở sự lựa chọn của con chồn. Chúng chỉ chọn ăn những quả chín nhất, ngon nhất đồng nghĩa với việc hạt cà phê đã được bảo đảm chất lượng ngay từ khâu tuyển chọn đầu tiên và người "bỏ công" tuyển chọn không ai khác chính là những chú chồn.
 
Nhưng điểm mấu chốt quyết định là nhờ sự  tác động  của các enzym tiêu hóa trong dạ dày của chồn đã làm thay đổi các phân tử bên trong của hạt cà phê. Hạt cà phê trở nên cứng hơn, giòn hơn, ít protein hơn, điều này làm cho độ đắng của hạt cà phê giảm đi, tạo ra một hương vị mạnh hơn bởi lẽ protein làm cho cà phê trở nên đắng hơn trong quá trình rang. 
 
 
Các enzym tiêu hóa này cũng tác động đến cấu trúc hương làm mùi hương của cà phê chồn đậm đà hơn và phảng phất mùi sôcôla. Đây là kết quả tổng hợp theo nghiên cứu của giáo sư Massimo Marcone, ngành Khoa học Thực phẩm, trường đại học Guelph, Canada.
 
Nghe thì ngon lành vậy đấy nhưng dù sao thì vẫn thấy ghê ghê nhỉ, liệu nó có đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm không? Bạn hãy yên tâm vì hạt cà phê sẽ được qua những công đoạn chế biến cẩn thận trước khi đến tay người tiêu dùng. 
 
Nghía qua các công đoạn chế biến nào …
 
Hiện nay, trên thế giới, Indonesia là quốc gia chuyên sản xuất cà phê chồn với thương hiệu Kopi Luwak. Vì sản lượng thu được hàng năm rất ít nên giá cả của nó vô cùng đắt đỏ. Những hạt cà phê tươi được bán với giá 110 USD và cà phê rang là khoảng 600 USD/kg. Một tách cà phê loại này tại các quán cà phê của Mỹ hay Nhật có giá khoảng 30 USD. 
 
Thơm ngon đến giọt cuối cùng !!!
 
Việt Nam cũng là một trong những nước hiếm hoi sản xuất được cà phê chồn. Mới đây, hãng cà phê Trung Nguyên đã ra mắt một thương hiệu cà phê chồn cao cấp của riêng mình với tên gọi Weasel Coffe. Mỗi kg cà phê Weasel có giá 3.000 USD, cao hơn nhiều so với Kopi Luwak của Indonesia.
 
Lí giải cho mức giá “khủng khiếp” này, hãng cho biết là qui trình sản xuất của họ phức tạp hơn và hoàn toàn thủ công với những con chồn được nuôi thả trong tự nhiên. Tuy nhiên, kể cả những người có tiền cũng khó mà mua cà phê chồn Weasel vì mỗi năm Trung Nguyên chỉ sản xuất được từ 40 đến 50 kg. Do đó, sản phẩm này hiện chưa dành để xuất khẩu mà chỉ bán ở số lượng nhất định theo đơn đặt hàng của các khách hàng VIP.
 
Cà phê chồn “Made in Vietnam”
Sưu tầm

CARDIOVASCULAR HEALTH


Summary
Cardiovascular disease risk
Recent evidence suggests that there is no overall association between moderate coffee intake and coronary heart disease (CHD). In fact, habitual moderate coffee drinking has been associated with a lower risk of CHD in women.
In addition, there does appear to be a small inverse association between coffee drinking and risk of stroke in women only. This negative association is especially strong in women who are past smokers or who have never smoked.
Cardiovascular disease risk factors
The precise nature of the relationship between coffee intake and blood pressure is unclear.
Coffee constituents other than caffeine are responsible for the total and LDL-cholesterol raising effect of coffee. However, these constituents are found in boiled coffee and not filtered.
A small number of preliminary studies have shown a short-term effect of coffee on arterial dilation. Further studies are needed before conclusions can be drawn.
Although there is some evidence to suggest that high coffee intakes increase blood homocysteine, the relationship between high homocysteine levels and cardiovascular disease risk is unclear.
Mechanisms
The mechanisms underlying the associations seen between coffee consumption and reduced risk of stroke, and potential associations with risk factors for coronary heart disease (i.e. cholesterol and blood vessel dilation), need further investigation.
- It is likely that caffeine is not solely responsible for the effect.
- Other coffee constituents, such as cafestol, potassium and polyphenols, may also play a role.
Cardiovascular health
The scale of the issue
Cardiovascular disease (CVD) is Europe’s number one killer responsible for 54% of all deaths in women and 43% of all deaths in men[1]. In Europe alone, CVD is responsible for the deaths of 4.35 million people annually[2] and costs the EU economy €192 billion Euros per year[3].
A role for diet and lifestyle
Cardiovascular disease is a multi-factorial disease with a wide variety of risk factors, such as high blood pressure, diabetes, smoking and high serum cholesterol. Heredity plays a role in coronary heart disease and stroke, but both are largely influenced by lifestyle factors such as diet, physical activity and smoking.
Coffee consumption and cardiovascular health
Regular coffee consumption does not increase risk of cardiovascular disease
A wide variety of studies, both large and small, have been carried out on both healthy participants and patients who already suffer from cardiovascular disease or one of its risk factors. Overall there is no evidence to suggest a negative effect of moderate coffee consumption on cardiovascular health.
Coffee consumption and coronary heart disease risk
A large meta-analysis of 21 studies published in 2009[4] on coffee consumption and coronary heart disease risk found a large variation between the individual results of the studies reviewed. Overall, it did not find a statistically significant association between coffee drinking and long-term risk of coronary heart disease. However, habitual moderate coffee consumption was shown to be associated with a lower risk of heart disease in women.
Three further recent studies[5, 6, 7] also saw no association between coffee consumption and risk of coronary heart disease. In fact, a Dutch study[5] found the lowest risk in groups habitually consuming 2-3 cups of coffee a day.
In conclusion, the large majority of individual studies find no association between coffee consumption and coronary heart disease. However, there is considerable variation between the studies.
Coffee consumption does not increase risk of stroke
The largest study to look at coffee consumption and stroke, the US Nurses Health Study[8], found a statistically significant inverse association between consumption of coffee and stroke incidence. This association was the strongest in the subgroup of former and non-smokers. However, these results have not been corroborated by other studies which have failed to find any associations between coffee intake and stroke incidence [5, 6, 9].
Coffee consumption and cardiovascular disease risk factors
Coffee consumption and blood pressure
The precise nature of the relationship between coffee and blood pressure is still unclear; most evidence would suggest that regular intake of caffeinated coffee does not increase the risk of hypertension.
A large 2008 review[10] of the effect of habitual coffee consumption on blood pressure showed that some studies found a protective effect of coffee whereas others found a small elevation in blood pressure (1-2 mmHg) with a coffee intake of about 5 cups a day compared with abstinence or consumption of decaffeinated coffee.
Coffee consumption and cholesterol – effect of brewing method
The overall evidence would indicate that coffee’s effect on cholesterol levels is largely dependent on the method of brewing. The coffee component cafestol, and to a lesser extent kahweol, raise the serum levels of both total and LDL-cholesterol[11]. However, these components only pass into the brew in so-called ‘boiled’ coffee, but are retained in the filter paper in ‘filtered’ coffee.
A 2001 meta-analysis[12] concluded that trials using filtered coffee demonstrated very little increase in serum cholesterol levels. Interestingly, a more recent study comparing the effects of no coffee versus 4 cups of filtered, and 8 cups of filtered, coffee per day found that filtered coffee raised both total and HDL-cholesterol levels somewhat[13]. Further studies are required to definitively establish coffee’s effects on cholesterol.
Coffee consumption and blood flow
So far only small, short-term experiments have been carried out looking at the effects of coffee on flow-mediated dilation in the brachial artery[14, 15]. These observed a 22% reduction in flow-mediated dilation after consumption of a cup of caffeinated espresso. Larger studies are required before any implications of this short-term vasoconstrictor effect can be assessed.
Coffee consumption and blood homocysteine
There is some evidence from intervention studies that high levels of coffee consumption (6 to 10 cups of coffee per day) increase blood homocysteine levels[16, 17]. However, it is still unclear whether reducing high homocysteine levels will lead to a lower risk of cardiovascular disease. In addition, no causal relationship has been established between high blood homocysteine levels and cardiovascular disease[18].
Patient studies – some limitations
Studies in patients with underlying disease conditions, from diabetes to myocardial infarction and hypertension, have shown a wide variety of results for the effects of coffee consumption on cardiovascular disease risk.
All the studies show that there are a great number of confounding factors at work which can potentially affect study results, including type of coffee given, genetics of participants and possible biochemical effects of other coffee components. Additionally, inherent difficulties in recruiting diseased participants can mean studies tend to have small numbers of subjects and ongoing patient treatment can interfere with trials. The primary value of in-patient studies will ultimately be in therapy development.
Potential mechanisms – beyond caffeine
In the past, it was thought that any effect of coffee on the cardiovascular system was likely to be due to caffeine. Many studies only actually tested for the effect of caffeine. Recently the picture has changed.
Boiled coffee’s effect of raising serum total and LDL-cholesterol levels is generally accepted to be due to the coffee oil components cafestol and kahweol. Additionally, studies have found that participants who abstain from, or are used to a low caffeine level, show a short-term rise in blood pressure when given a high caffeine dose in the form of caffeine capsules[19]. This rise of 4 mmHg in this study is far higher than the 1-2 mmHg found with coffee in other studies. This would indicate that in habitual coffee consumers, more factors are involved than just caffeine. Many other substances in coffee, such as polyphenols, soluble fibre and potassium could also have biochemical effects.
Conclusion
The scientific evidence suggests that moderate coffee drinking does not increase the risk of cardiovascular disease. Although coffee consumption has been linked to small effects on cardiovascular disease risk factors, the mechanisms underlying these effects need further investigation.
References
[1] European Cardiovascular Disease Statistics (2008) European Heart Network, Brussels
[2]
 Petersen S, Peto V, Rayner M, Leal J, Luengo-Fernandez R, Gray A (2005) European cardiovascular disease statistics. BHF: London.
[3]
 BHF (2010), Economic costs of CVD in Europe, Coronary Heart Disease Statistics, Chapter 6
[4]
 Wu J et al. (2009), Coffee consumption and the risk of coronary heart disease: a meta-analysis of 21 prospective cohort studies Int J Cardiol, 137: 216-225.
[5]
 de Koning Gans J M et al. (2010), Tea and coffee consumption and cardiovascular morbidity and mortality. Arterioscler Thromb Vasc Biol, 30.
[6]
 Sugiyama K et al. (2010), Coffee consumption and mortality due to all causes, cardiovascular disease, and cancer in Japanese women. J Nutr, 140(5):1007-13.
[7]
 Ahmed H N et al. (2009), Coffee consumption and risk of heart failure in men: an analysis from the cohort of Swedish men, Am Heart J, 158:667-72.
[8]
 Lopez-Garcia E et al. (2009), Coffee consumption and risk of stroke in women Circulation, 119:1116-1123.
[9]
 Leurs L J et al. (2010), Total fluid and specific beverage intake and mortality due to ID and stroke in the Netherlands cohort study. Br J Nutr, 104: 1212-1221.
[10]
 Geleijnse J M. (2008), Habitual coffee consumption and blood pressure: An epidemiological perspective. Vasc Health Risk Man, 4(5):963-970.
[11]
 Urgert R& Katan MB. (1996), The cholesterol-raising factor from coffee beans. J R Med, 89(11):618-623
[12]
 Jee S H et al. (2001), Coffee consumption and serum lipids: a meta-analysis of randomized controlled clinical trials Am J Epidemiol, 153:353-62.
[13]
 Kempf K et al. (2010), Effects of coffee consumption on subclinical inflammation and other risk factors for type-2 diabetes: a clinical trial. Am J Clin Nutr, 91:950-7.
[14]
 Buscemi S et al. (2010), Coffee and endothelial function: a battle between caffeine and antioxidants. European Journal of Clinical Nutrition, 64:1242-1243.
[15]
 Buscemi S et al. (2010), Acute effects of coffee on endothelial function in healthy subjects. European Journal of Clinical Nutrition 64:483-489.
[16]
 Grubben M J et al. (2000), Unfiltered coffee increases plasma homocysteine concentrations in healthy volunteers: a randomized trial. American Journal of Clinical Nutrition, 71:480 -484.
[17]
 Urgert R A et al. (2000), Heavy coffee consumption and plasma homocysteine: a randomized controlled trial in healthy volunteers. American Journal of Clinical Nutrition, 72:1107-1110.
[18 ]
 Higdon J V & Frei B. (2006), Coffee and Health: A Review of Recent Human Research. Critical Reviews Food Science and Nutrition, 46:101-123.
[19]
 Farag N H et al. (2010), Caffeine and blood pressure response, sex, age, and hormonal status. J Women’s Health, 19(6):1171-6.

Thursday, December 5, 2013

Từ "Cà phê" và xuất xứ của cà phê





Từ "cà phê" trong tiếng Việt có gốc từ chữ café của tiếng Pháp. Giống như các ngôn ngữ thuộc hệ ngôn ngữ Ấn-Âu, café có gốc từ kahveh của tiếng Thổ Nhĩ Kỳ và kahveh đến từ qahwa của tiếng Ả Rập.

Sau đây là một vài cách thể hiện của từ cà phê bằng các thứ tiếng của các nước: 



Hình từ Cổng cà phê lớn nhất Việt Nam tại Tuần lễ văn hóa cafe 2007 Trong nhiều ngôn ngữ, café còn dùng để chỉ "quán cà phê".

Xuất xứ

Theo một truyền thuyết đã được ghi lại trên giấy vào năm 1671, một anh chàng chăn dê tên là Kaldi, người xứ Abyssinia. Một hôm anh ta ngồi trên một tảng đá cạnh một sườn núi bỗng nhận ra đàn dê vốn dĩ ngoan ngoãn hiền lành của mình đột nhiên có vẻ sinh động lạ thường. Sau khi đến gần quan sát kỹ hơn, Kaldi thấy những con dê đã đớp những trái màu đo đỏ ở một cái cây gần đó. Anh ta cũng liều lĩnh bứt một vài trái ăn thử và cũng thấy mình hăng hái hẳn lên, tưởng như tràn đầy sinh lực.

Người chăn dê nghĩ rằng mình đã gặp một phép lạ, vội vàng chạy về một tu viện gần đó báo cho vị quản nhiệm. Nhà tu kia sợ rằng đây chính là một thứ trái cấm của quỉ dữ, lập tức vứt những trái cây chín đỏ kia vào lò lửa. Thế nhưng khi những hạt kia bị đốt cháy tỏa ra một mùi thơm lừng, người tu sĩ mới tin rằng đây chính là một món quà của Thượng Ðế nên vội vàng khều ra và gọi những tăng lữ khác đến tiếp tay. Những hạt rang kia được pha trong nước để mọi người cùng được hưởng thiên ân.

Cà phê vốn dĩ mọc hoang trong vùng Abyssinia và Arabia. Trước thế kỷ thứ X, thổ dân thường hái ăn, dùng như một loại thuốc kích thích. Trái cà phê chín được giã ra trộn với mỡ súc vật nặn thành từng cục tròn để dùng làm thực phẩm khi đi đường xa. Về sau cà phê được dùng làm thức uống nhưng cũng khác phương cách ngày nay. Thời đó người ta chỉ ngâm nước những trái cà phê rồi uống, mãi tới thời trung cổ người Ả Rập mới biết tán ra bỏ vào nước sôi.

Thức uống đó chẳng mấy chốc trở nên nổi tiếng và người Ả Rập rất tự hào về phát minh này và giữ bí mật để bảo tồn độc quyền một loại sản phẩm. Những khách hành hương được thưởng thức nước cà phê đã lén lút đem hạt giống về trồng nên chẳng bao lâu khắp khu vực Trung Ðông đều có trồng, và truyền đi mỗi lúc một xa hơn nữa.

Vào thế kỷ thứ 13, cà phê đã thành một thức uống truyền thống của người Ả Rập. Những quán cà phê với tên là "qahveh khaneh" hiện diện khắp nơi, từ thôn quê tới thành thị. Những quán đó trở thành những nơi sinh hoạt, với đủ loại giải trí từ âm nhạc đến cờ bạc và các triết gia, chính trị gia, thương gia thường lui tới để tụ tập bàn thảo sinh hoạt xã hội và công việc làm ăn.

Thế nhưng khung cảnh nhộn nhịp của các "hộp đêm" cũng làm cho giới cầm quyền e ngại. Sợ rằng những tay đối lập có thể tụ họp bàn chuyện chống đối nên nhiều lần triều đình đã ra lệnh cấm và đóng cửa các coffee houses này nhưng không thành công. Không những thế, việc cấm đoán lại còn khiến cho việc uống cà phê trở thành thói quen của thường dân vì từ nay một số đông sợ rắc rối nên uống ở nhà, kiểu cách uống cũng được nghi thức hóa.

Những thương gia đi tới những quốc gia Ả Rập và Thổ Nhĩ Kỳ nay đem cái thói phong lưu này về bản xứ. Âu châu nay cũng uống cà phê. Kiện hàng mang cà phê được ghi nhận lần đầu tại Venice vào năm 1615 do Thổ Nhĩ Kỳ gửi đến. Khi cà phê lan tới Rome, một lần nữa các nhà tu lại kết án đây là một thức uống của ma quỉ (the drink of the devil), và việc tranh chấp gay go đến nỗi Giáo Hoàng Clement VIII phải yêu cầu đem đến một gói cà phê mẫu để chính ông dùng thử. Vị chủ chiên kia chỉ mới uống một lần đã "chịu" ngay và thấy rằng thật ngu xuẩn xiết bao nếu cấm giáo đồ Thiên Chúa không cho họ uống cà phê.

Ðược Giáo Hoàng chấp thuận, số người uống cà phê lập tức gia tăng và chẳng bao lâu quán cà phê đầu tiên ở Âu Châu được khai trương tại Anh Quốc năm 1637 do một doanh gia tên là Jacob (người Do Thái, gốc Thổ Nhĩ Kỳ) mở tại Oxford. Kế đó là một quán cà phê khác ở London và rồi nhiều thành phố khác. Người ta bảo rằng những quán đó rất dễ nhận vì dù còn ở xa xa đã ngửi thấy mùi cà phê thơm nức, tới gần hơn thì bao giờ cũng có một bảng hiệu với một ly cà phê nghi ngút hay hình đầu một vị tiểu vương xứ Trung Ðông

Những quán mở gần trường đại học bao giờ cũng đông nghẹt giáo sư và sinh viên nên được gọi bằng cái mỹ danh "đại học một xu" (penny universities) vì giá của một ly cà phê thuở đó chỉ có một penny và người ta chỉ tốn bấy nhiêu cũng thu thập được rất nhiều kiến thức qua những buổi "thuốc lá dư, cà phê hậu", có khi còn nhiều hơn là miệt mài đọc sách. Chẳng biết những lời tuyên bố đó có đúng hay không nhưng truyền thống đó không phải chỉ nước Anh mà lan qua nhiều quốc gia khác.

Coffee.jpgÐến cuối thế kỷ 17, hầu hết cà phê trên thế giới đều nhập cảng từ các nước Ả Rập. Cũng như ngày nay người ta kiểm soát dầu hỏa, vào thuở đó các nước Trung Ðông rất chặt chẽ trong việc sản xuất và xuất cảng cà phê, và chỉ được mang hạt ra khỏi xứ sau khi đã rang chín ngõ hầu không ai có thể gây giống để đem trồng nơi xứ khác. Người ngoại quốc cũng bị cấm không cho đến những đồn điền cà phê. Thế nhưng dù có nghiêm nhặt đến đâu thì cũng có người vượt qua được.

Sau nhiều lần thất bại, người Hòa Lan là dân tộc đầu tiên lấy giống được loại cây này đem về trồng thử trên đảo Java (khi đó là thuộc địa của họ). Thế là giống cây quí đã truyền sang Âu Châu mặc dù vẫn chỉ có thể trồng trong nhà kiếng.

Năm 1723, một sĩ quan hải quân Pháp trẻ tuổi tên là de Clieu, khi về nghỉ phép tại Paris, đã quyết định đem cây giống này về xứ Martinique là nơi anh ta đang trú đóng. Cây giống được mang về theo chiếc tàu xuôi nam để quay về nhiệm sở. Chuyến đi đó nhiều gian nan, từ việc một gián điệp Hòa Lan toan đổ một loại thuốc độc vào cây non, cho đến việc hải tặc chặn cướp con tàu rồi khi tới gần điểm đến, chiếc thuyền lại gặp bão suýt bị chìm.

Sau cùng de Clieu cũng thành công trong việc mang được cây cà phê trồng một nơi kín đáo, cắt ba thủy thủ, canh gác ngày đêm. Chẳng bao lâu cây đơm bông kết trái và chỉ hơn 50 năm sau tính ra đã có đến 18 triệu cây cà phê trồng trên hòn đảo này. Ngành buôn cà phê nay trở thành một cạnh tranh gay gắt giữa Hòa Lan và Pháp và chính việc tranh chấp giữa hai nước đã đưa đến một biến cố "ngư ông đắc lợi". Trong khi hai nước có những bất đồng không thể giải quyết, họ đã nhờ chính quyền Brazil đứng ra dàn xếp.

Cà phê do người Hòa Lan truyền đến Bắc Mỹ vào năm 1660 ở vùng New Amsterdam. Bốn năm sau, người Anh chiếm vùng này và đặt tên là New York. Vào lúc đó, cà phê đã thành một thức uống quen thuộc thay bia vào bữa ăn sáng. Quán cà phê đầu tiên cũng theo dạng thức của Luân Ðôn, tương tự như một quán trọ, có phòng cho thuê, cung cấp bữa ăn, có bán rượu, chocolate và cả cà phê. Quán nào cũng có một phòng ăn chung nơi đó nhiều hoạt động công cộng được thực hiện, dần dần trở thành nơi tụ tập bàn chuyện làm ăn.

Thoạt tiên, cà phê chỉ dành cho giới thượng lưu trong khi trà phổ thông hơn, gần như khắp mọi tầng lớp. Thế nhưng đến năm 1773, khi Anh hoàng George đánh thuế trà và người dân Mỹ nổi lên chống lại thì tình hình thay đổi. Người Mỹ giả dạng làm dân da đỏ tấn công những tàu chở trà đem hàng hóa đổ xuống biển. Biến cố lịch sử dưới tên Boston Tea Party đã làm cho người Mỹ nghiêng qua uống cà phê và chẳng bao lâu thức uống này biến thành một loại quốc ẩm.







HEALTH BENEFITS OF COFFEE


Rare are the folks who do not look forward to their morning cup of coffee. Even if you do not drink coffee on a daily basis, you have to admit that there is something cosy, comforting and almost luxurious about drinking a cup of hot coffee. Nothing beats the aroma, and yes, nothing beats the coffee high. Not to mention that the health benefits of coffee are starting to be be discovered by the scientific community, thus giving us even more reason to maintain our coffee addictions.
Coffee is the the most popular beverage in the world bar water. Don’t think that’s possible? Here’s a news flash for you – coffee is the most prized commodity on the market, second only to oil. Billions of people start their day with coffee. Some to get their bowels moving, others to kickstart their sleepy brains in the morning, and definitely all for the unmistakable aroma and flavor that coffee imparts.
Now if you have been keeping abreast of health news and studies, then you know that coffee has received a lot of flack over the last couple of decades. The health benefits of coffee have been hotly debated, and they still are to date. Headlines scream that coffee is terrible for so and so health ailment or will raise your risk for some disease and you rue that you may have to quit coffee. But just a couple of weeks later, another study  raves about the health benefits of coffee and you are overjoyed that you do not have to give up coffee after all (not that you were really going to anyway).
It’s no surprise then that most people do not know if coffee is good or bad for them. Not that that minor detail is going to stop anyone from drinking coffee. But considering that coffee is probably a part of your daily routine, that you don’t ever plan on quitting, that there’s a coffee shop around every corner now, and that the world is becoming a more health-conscious place, perhaps it’s time to buckle down and figure out what exactly the health benefits of coffee are, if any.

Does Coffee Have Health Benefits?

Coffee lovers, rejoice! Coffee doesn’t just have health benefits, it’s actually a super-food! You probably don’t even want to know more beyond this, so eager are you to go make yourself a cuppa just to celebrate. But hang around for a few more minutes; some of the health benefits of coffee are truly worth learning about. Plus, you can use the following health benefits of coffee to counter any anti-coffee arguments.

A Natural Stimulant For the Body and Brain

But you know this already. The caffeine in coffee not only wakes you up in the morning but it can actually make you more alert, help you remember things better, and contribute to better productivity. Studies suggest that there may be a link between regular coffee-drinkers and a lower incidence of Alzheimer’s disease, dementia and Parkinson’s disease for this very same reason. Coffee accomplishes this amazing feat by stimulating your nervous system. This is why you must be careful to regulate your coffee intake throughout the day to between 2 and 4 cups, which is enough to get you the health benefits of coffee without harming you. Too much coffee will over-stimulate the nervous system and can lead to irritability, anxiety, and restlessness.

Coffee Acts As a Diuretic and Laxative

There’s a reason so many people need their coffee in the morning. Coffee stimulates the bowels, plus it flushes out the kidneys thus being responsible for frequent bathroom breaks. If you are constipated, coffee is a great way to get things moving.

Get Rid of Migraines With a Cuppa

You have probably experienced some of the health benefits of coffee for yourself. Here’s another one that you most likely already know about. If you have a headache or a migraine, a cup of coffee can make it disappear in just a few minutes. This is because coffee has analgesic properties in its caffeine content. In fact, take a look at the ingredients on some of the painkillers that you regularly pop and you will discover that caffeine is listed on at least a couple of them.

Health Benefits of Coffee Reduce the Risk of Major Diseases

Coffee has been linked negatively to the higher incidence of many prevalent health ailments. But after years of research, the prior claims have been proven false. The caffeine and antioxidants in coffee, in addition to hundreds of other compounds that change our body chemistry, actually have a range of health benefits which have the potential to prevent the onset of several major diseases.
  • The high levels of antioxidants in coffee can cut your risk of certain forms ofcancer be almost half. According to studies so far, the cancers most likely to be prevented by coffee include prostate cancer, breast cancer, liver cancer and colon cancer. The flavonoids and phytoestrogens in coffee can prevent tumors from growing and spreading. The health benefits of coffee are constantly being investigated for their effectiveness against other cancers as well.
  • Cancer is not the only disease that is affected so dramatically by the health benefits of coffee. You can even cut your risk of developing gallstones by 50% simply by sipping on a few cups of coffee a day  because of the xanthine content in coffee.
  • The health benefits of coffee extend to protecting your heart as well. Research shows that you can cut your risk of developing cardiovascular disease by at least 25% by drinking coffee on a daily basis. Coffee has shown amazing health benefits in reducing the risk of arrhythmia and stoke.
  • Diabetics or those at high risk of developing diabetes can also benefit from a couple of cups of java a day. Coffee contains chlorogoenic acid which can regulate blood sugar levels as well as increase insulin sensitivity. Both these effects contribute to lowering your risk of getting type 2 diabetes.
  • The chlorogenic acid in coffee shows incredible health benefits for a damaged liver as well. So drinking coffee can prevent the onset of liver diseases like cirrhosis. Just 3 to 4 cups a day can reduce your risk of developing cirrhosis by 80%! Now that’s quite a feat for the little bean. But you cannot expect to reduce your risk if you continue to drink excessive amounts of alcohol – the cause of cirrhosis. Coffee can do wonders if you begin to take care of your body and health, but you cannot expect it to work miracles when you insist on abusing alcohol.
  • As we have already seen earlier, the health benefits of coffee for the brain can reduce your risk of developing neurodegenerative diseases such as dementia, Alzheimer’s disease and Parkinson’s disease. So stick to your daily coffee if you want to keep your wits about you when you are older.
  • Coffee can help reduce the risk of as well as cure gout since it counteracts the uric acid build-up in the blood, which is what causes gout.

An Anti-aging Elixir

Antioxidants and caffeine, both of which are present in coffee in very high amounts, prevent cell damage and may be able to reverse the effects of aging. A cup of coffee a day can be a part of your beauty regimen as it prevents premature aging of cells, allows your body to repair damaged cells, and may help your skin to appear younger for longer.

Brings Relief to Asthmatics

A hot cup of coffee opens up the airways and allows for easier breathing. Asthma patients who drink coffee have 30% fewer symptoms than their non-coffee-drinking counterparts. You can thank the caffeine for the health benefits of coffee for asthma sufferers. So the next time you are having an asthma attack and the medication and inhalers do not help, down a cup of hot coffee so you can breathe easy again.

Health Benefits of Coffee for Weight Loss

Ah, the ever-popular debate. It seems that most foods nowadays are tested for their effects in weight management. Coffee has been too, and the results showed that coffee can improve your metabolism, thus allowing you to burn more calories. But this is not going to happen of you have an unhealthy diet. The health benefits of coffee for weight loss will only be apparent if you have an overall balanced lifestyle.
There is another way in which coffee may help with weight loss. If you are following an exercise routine, having a cup of coffee before your workout will make your body and mind alert and you are thus more likely to have a more focused workout than usual, working harder than you normally would for longer periods of time, in turn burning more calories to help you lose weight.

Coffee for Oral Health

Research conducted in 2002 concluded that coffee’s anti-bacterial properties can hep to prevent tooth decay and cavities by neutralizing the microorganisms that cause the damage. Coffee also has anti-adhesive properties, which means that when you drink coffee destructive microorganisms find it harder to stick to your teeth.

Contraindications of Coffee

OK, so the health benefits of coffee are amazing and you are breathing a sigh of relief that you do not have to give it up. But wait a minute. There have been other studies done that have talked about how bad coffee is for you. Those studies are conducted by scientists and food researchers of the same caliber as those offering evidence of the health benefits of coffee. And you have to be fair for the sake of you health to look at both sides of the argument.
  • Anything in excess is going to have adverse results. If you are drinking seven to ten cups of coffee a day, you are more likely to suffer from side effects than see any health benefits of coffee. Stick to two maybe three cups a day and you should be fine.
  • Coffee can cause sleeplessness. This is a rather obvious one. The caffeine boost is bound to keep you awake if you have coffee after 4 pm (or about 7 hours before bed time). Try a decaf version if you cannot do without coffee toward the end of the day.
  • “Coffee makes you fat”  “Cut down on coffee to lose weight” How many times have you heard or read this? If nothing else can make you quit coffee, this one definitely will. But coffee in itself does not have many calories – only 5 a cup. What does have calories though is the sugar, milk and cream that you add to coffee to make it more palatable. The coffee bars in your neighborhood are notorious for their high-calories coffee delights. But these should be once-in-awhile treats rather than a daily affair or you will indeed pile on the pounds just like the research suggests. Stick to black – it’s the purest flavor and the mark of a true coffee lover.
  • Lots of research has proven that coffee can aggravate heartburn because it is strong enough to trigger the secretion of the acids in your stomach. Too much coffee, especially black coffee, can indeed lead to heartburn, especially if you already suffer from ulcers, indigestion or other stomach problems.
  • Since coffee is a diuretic, it may cause dehydration if you do not replenish your body with fluids after multiple bathroom trips.
  • If you drink too much coffee – more than 5 cups a day – it can interfere with the optimal functioning of your body. Research reveals that caffeine does not allow your bones to absorb the nutrients from food, thus making them weaker and raising your risk for osteoporosis. But this may be countered by adding more milk to your coffee.
  • Although no strong evidence exists, coffee is thought to increase the risk of miscarriage. This is why pregnant women are advised to reduce their coffee intake to just one cup a day.
  • While coffee is good for your teeth, heavy coffee drinkers risk staining their teeth.
  • Finally, coffee is addictive. There’s no doubt about this. If you try to quit you will experience withdrawal symptoms as if you were weaning yourself off a powerful drug. Those who have been drinking coffee for several years find that they need even more coffee to feel the buzz. This can lead to a higher coffee intake which will lead to all or some of the above side effects of coffee.
To drink or not to drink? – that is the question. While the side effects of coffee do indeed make you take pause, the health benefits of coffee are too numerous and encouraging to be ignored. However, moderation has never resulted in adversity. So go enjoy your cup of coffee without guilt or worry, but make sure you control your intake of this seductive brew.

Các mốc chính lịch sử Cà phê





Các mốc chính lịch sử Cà phê



850: Một chàng chăn dê tò mò đã khám phá ra café là một thức uống tuyệt vời.

Giữa những năm 800: Những người Hồi Giáo ở Ađen được ghi nhận là những người uống café đầu tiên.



Thế kỉ thứ 14 những người buôn nô lệ đã mang cà phê từ Ethiopia sang vùng Ả Rập.

1453 Thổ Nhĩ Kì ban hành luật lệ mới, cho phép một phụ nữ li dị chồng mình nếu không chịu đưa café cho cô ta.



Café trở nên phổ biến ở châu Âu, tuy bị cấm ở một vài nơi.
Vua Pope Clement VIII cấm việc uống café.

1511 Thủ tướng một nước Hồi giáo, Khair Beg, ra lệnh cấm café vì sợ nó gây những ý kiến phản đối do luật lệ mà ông ta đặt ra. Kết quả là ông đã bị sát hại bởi những người Sultan.
1517 cà phê được biết đến lần đầu tiên ở Constantinople (Istanbul ngày nay).
1554 quán cà phê đầu tiên ở châu Âu đã được mở ở đây bất chấp sự phản đối của nhà thờ.
1570 Cùng với thuốc lá, café lần đầu tiên xuất hiện tại Venice
Cuối thế kỉ 15: café ngày nay được sáng chế (người ta biết rang hạt cà phê lên và sử dụng nó làm đồ uống)



1600 Thông qua những nhà buôn người Ý, các nước phương Tây lần đầu tiên biết đến café
1645 quán cà phê đầu tiên của Ý được mở ở Venezia
1650 café được ưa thích cuồng nhiệt tại Ấn Độ
1652 ở London lần lượt xuất hiện các quán cà phê đầu tiên của Vương quốc Anh.
1656 Việc uống café và mở tiệm café bị cấm tại Thổ Nhĩ Kỳ
1659 ở Pháp những quán đầu tiên được khai trương.
1669 café trở nên phổ biến ở Châu Âu
1683 Wien cũng có quán cà phê đầu tiên (do một người Ba Lan thành lập)
1672 Tiệm café đầu tiên ở Pháp được mở cửa
1690 Người Hà Lan trở thành những người đầu tiên kinh doanh và gieo trồng café như một thương phẩm, tại Ceylon và Java
1668 café đã thế chỗ bia, trở thành thức uống bữa sáng được yêu thích nhất tại New York
1697 Thuyền trưởng John Smith giới thiệu café với thị trường Bắc Mỹ



1700 Người Hà Lan và Pháp đã tiến hành cuộc chinh phạt và chiếm đảo Java và Martinique làm thuôc địa, bắt đầu việc gieo trồng cà phê ở đây. Hấu hết cà phê mà chúng ta gieo trồng ngày nay là giống hạt Arabica có xuất xứ từ Êtiôpia qua Yemen.
1710 người ta đã đem cây cà phê về châu Âu và trồng thử trong các khu vườn sinh vật
1714 café xuất hiện chính thức tại Mỹ
1721 Tiệm café đầu tiên ở Beclin được khai trương
1732 Johann Sebastian Bach sáng tác ra bản Kanata café (Coffee Canata)
1773 Uống café được coi là “nghĩa vụ quốc gia” đối với mỗi công dân Mỹ

Cuối thế kỉ 18 cây cà phê đã được trồng ở khắp các xứ sở nhiệt đới



1822 Máy espresso đầu tiên được tạo ra tại Pháp
1825 café xuất hiện ở Haoai
1850 Một người Pháp theo đạo Thiên Chúa Giáo đã đưa cà phê du nhập vào Việt Nam
1865 James Mason phát minh ra máy pha café(percolator)
1887 café xuất hiện ở Indochina
1896 café được giới thiệu với người Úc



Đầu những năm 1900: Uống café vào bữa trưa trở thành một thời gian “bắt buộc” ở Đức
1901 Luigi Bezzera phát minh ra máy chiết tách hương vị của café
1901 café uống liền (instant coffee) được phát minh bởi một nhà hoá học người Mỹ gốc Nhật
1908 Melitta Benz phát minh ra phin pha café
1909 café uống liền được tung ra thị trường

1938 Nescafé (café sấy bằng phương pháp đông lạnh) được phát minh
1942 Trong chiến tranh thế giới thứ hai, lính Mỹ được phát khẩu phần gồm cả café uống liền hiệu Maxwell House
1971 Hãng café Starbuck mở đại lý đầu tiên tại Seattle

Theo: thienduongcafe tổng hợp



Uống cà phê - Bí kíp trường thọ


Uống cà phê - Bí kíp trường thọ
Uống quá nhiều cà phê thường được coi là gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe. Tuy nhiên, nghiên cứu gần đây của các nhà khoa học lại cho thấy việc uống cà phê thường xuyên có tác dụng kéo dài tuổi thọ, giảm tỉ lệ tử vong của bệnh tim, bệnh về đường hô hấp, đột quỵ, tiểu đường và nhiễm trùng.

Theo Daily Mail, các nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu trên 400.000 người ở độ tuổi từ 50 đến 71, và đưa ra kết luận rằng càng uống nhiều cà phê, con người càng có khả năng chống lại nhiều loại bệnh tật, nhưng không có khả năng chống lại bệnh ung thư. Một nghiên cứu của các nhà khoa học Mĩ công bố trên Tạp chí Y học New England cũng khẳng định uống cà phê giúp sức khỏe tốt hơn.


Theo các nhà khoa học, uống 4 - 5 tách cà phê mỗi ngày là an toàn
và thậm chí tốt cho sức khỏe. Ảnh: WordPress

Các nhà nghiên cứu tại Viện Ung thư Quốc gia, thuộc Viện Y tế Quốc gia, Maryland cho rằng không thể khẳng cà phê giúp làm giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư, nhưng ít nhất, họ cũng đã tìm ra một liên kết.

Họ đã tiến hành nghiên cứu về chế độ ăn uống của 229.000 nam giới và 173.000 phụ nữ từ năm 1995 đến năm 2008. Người tham gia được phân loại theo số lượng cà phê họ uống khi bắt đầu tham gia nghiên cứu thành các nhóm uống 6 ly cà phê mỗi ngày hoặc nhiều hơn và nhóm không uống cà phê.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 52.000 ca tử vong trong khoảng thời gian từ năm 1995-2008, và các trường hợp tử vong rơi vào những người ít dùng cà phê. Điều này có nghĩa là, những người uống một lượng lớn cà phê có nguy cơ tử vong thấp hơn. Theo các nhà khoa học, thành phần caffeine chưa chắc đã có lợi cho sức khỏe nhưng chắc chắn, chất chống oxy hóa và magiê có trong cà phê đã tác động trực tiếp tới người uống.

Tiến sĩ Euan Paul, giám đốc điều hành của Hiệp hội Café Anh, nhận định nghiên cứu quan trọng này cung cấp thêm bằng chứng về việc uống từ 4 - 5 tách cà phê mỗi ngày là an toàn và thậm chí tốt cho sức khỏe.

Tuy nhiên, cũng có nhiều người cho rằng cần phải tiến hành thêm các nghiên cứu để làm rõ mối quan hệ giữa việc uống cà phê và tỉ lệ tử vong (với các nguyên nhân tử vong cụ thể). Phụ nữ mang thai được khuyến cáo nên uống 200mg cà phê mỗi ngày, phù hợp với hướng dẫn của bác sĩ.

Hà Nguyễn - Theo Vietnamnet

Wednesday, December 4, 2013

HISTORY OF INSTANT COFFEE


A Timeline of the Discovery and Advances in Instant (Soluble) Coffee

1771 - The first “instant coffee” is made in Britain. Referred to as a “coffee compound” it was granted a patent by the British government.

1853 – The first American instant coffee product is created. During the Civil War experimental “cakes” of instant coffee are given to soldiers.

1901 – A Japanese man named Dr. Sartori Kato, who is a chemist in Chicago, Illinois, develops the first successful method of creating a stable soluble coffee powder, or instant coffee – just add water! Kato initially develops the technique  to make instant tea, and then applies it to coffee. In 1903 he gets a patent for the method.

1909 - For the first time, instant coffee is mass produced. This occurs in America and is done by an American inventor who immigrated from Belgium.

His name is George Constant Louis Washington (1871-1946), and he makes the product after seeing, when he was in Guatemala, coffee powder that had deposited on the spout of a silver coffee pot.

Though Washington receives a patent for what will be come the first mass-produced instant coffee, many considered the taste quite unsatisfactory. Washington names it Red E Coffee and begins marketing it in 1909.

An American soldier writes this letter from the trenches: “I am very happy despite the rats, the rain, the mud, the draughts [sic], the roar of the cannon and the scream of shells. It takes only a minute to light my little oil heater and make some George Washington Coffee…Every night I offer up a special petition to the health and well-being of Mr. Washington.”

1914-1918 – Instant coffee becomes widely popular, particularly with the U.S. military as they buy all available supplies. During World War I the soldiers call it a “cup of George.” When the troops return home they continue to desire the product.

1930 – The Brazilian Coffee Institute asks the chairman of the Nestles company to create a flavorful soluble coffee product (e.g., “instant coffee”) to help Brazil deal with its abundant coffee surplus, and also possibly increase overall coffee sales. Some liquid and crystallized coffee products are available at this time but their flavors are considered very inferior. Nestle begins several years of intense research to solve the problems.

1937 – Nestle scientist Max Morgenthaler develops a new instant coffee making technique at Nestle’s Switzerland research center laboratory. The new product is named Nescafe, which comes from combining Nestle and cafe.

1938, April 1 - Nestle begins selling Nescafe in Switzerland, and also in 1938 they begin making it at their London factory.

Their new instant coffee process involves drying equal amounts of coffee extract and soluble carbohydrates, and the technique produces a better tasting instant coffee which quickly becomes a popular product. The U.S. military becomes a major buyer.

1939-1945 – During World War II instant coffee is very popular with the soldiers. Nescafe and other brands of instant coffee supply large quantities to a growing market. During one year of the war the U.S. military buys more than one million cases of Nescafe – their entire annual output of Nestle’s U.S. plant.

1943 - George Constant Washington’s company is sold to American Home Products shortly before Washington passes away. The George Washington coffee brand continues until 1961, but George Washington Seasoning & Broth is still for sale today.

1950s - Coffee is the favorite beverage of teenagers listening to rock and roll at coffeehouses. Nestle introduces their new Blend 37 in 1955, providing a “continental taste.”

1954 – Nescafe develops a method to produce instant coffee using only coffee, having previously added carbohydrates for stabilization. The following year they introduce Nescafe Blend 37.

1960s - A better looking instant coffee is developed using a process called agglomeration, which involves steaming the instant coffee particles to get them to stick together in clumps. Unfortunately the second heating/drying cycle further hinders the coffee’s flavor.

As the method improves, freeze-drying becomes the preferred method of making instant coffee.

By espressocoffeeguide.com